Trang

Thứ Bảy, 3 tháng 9, 2011

Mỹ kêu gọi Ấn Độ - Trung Quốc đối thoại sau sự cố giữa tàu hải quân hai bên ở Biển Đông


Hôm qua, 01/09/2011, phát ngôn viên bộ Ngoại giao Mỹ, Mark Toner đã kêu gọi Trung Quốc và Ấn Độ trao đổi với nhau qua con đường ngoại giao nhằm giải quyết những tranh chấp, trong bối cảnh, một chiếc tàu hải quân của Ấn Độ nhân chuyến ghé cảng Việt Nam, hồi cuối tháng Bẩy đã bị tàu của Trung Quốc nhắc nhở là đang đi vào hải phận của Trung Quốc, ngay trong khu vực gần bờ biển Việt Nam.
Sau khi một số tờ báo đưa tin là tàu Trung Quốc chặn tàu Ấn Độ tại Biển Đông, bộ Ngoại giao Ấn Độ đã lên tiếng cải chính thông tin báo chí và cho biết rõ một số chi tiết. Theo đó, tàu hải quân Ấn Độ INS Airavat đã tới thăm Việt Nam từ 19 đến 28 tháng Bẩy. Trên đường đi cách bờ biển Việt Nam 45 hải lý, tàu Ấn Độ đã nhận được một thông báo qua radio, được xác định là của một tàu Trung Quốc nào đó trong khu vực, nói rằng « các vị đang ở trong lãnh hải của Trung Quốc ».

Tuy nhiên, lúc đó, tàu Ấn Độ không nhìn thấy một chiếc tàu hay máy bay nào trong khu vực và do vậy, vẫn tiếp tục hành trình của mình.

Trước đó, cũng trong ngày hôm qua, khi được hỏi về thông tin này, bộ Quốc phòng Mỹ đã nói rằng tàu bè của rất nhiều quốc gia qua lại vùng biển quốc tế ở Biển Đông.

Washington biết là có những tranh chấp về chủ quyền ở đây, giữa một số nước trong khu vực. Nhưng mong muốn của Hoa Kỳ là quyền lưu thông hàng hải ở vùng biển này phải được thừa nhận và điều quan trọng hơn là các xung đột, đối đầu phải được giải quyết một cách hòa bình.

Không quân Ấn Độ không sợ tên lửa Trung Quốc

Cũng liên quan đến Ấn Độ-Trung Quốc, theo IANS, một trang tin độc lập của Ấn Độ, chỉ huy lực lượng không quân nước này tuyên bố không lo ngại về mối đe dọa của tên lửa Trung Quốc.

Theo báo cáo của bộ Quốc phòng Mỹ, thì có thể Trung Quốc đã triển khai loại tên lửa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân trong khu vực biên giới chung với Ấn Độ. Hôm qua, tướng Norman Anil Kumar Browne, tư lệnh không quân Ấn Độ tuyên bố, tất cả mọi người đều biết đến mối đe dọa này và New Dehli không lo ngại gì cả vì đã có kế hoạch đối phó.

tags: Ấn Độ - Biển Đông - Hải phận - Hoa Kỳ (Mỹ) - Trung Quốc

Việt Nam phá sản những mưu tính hèn

by Phan Nguyễn Việt Đăng (Saigon)
2011-09-02
Trên các trang báo Việt Nam ra ngày 1.8, người ta nhìn thấy có 2 thông tin phát đi song song với nhau. Một là chỉ trích việc Phi Luật Tân sẽ hợp tác khai thác lợi ích trên biển Đông và vùng Trường Sa, và Hai là việc Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Đới Bình Quốc sẽ sang thăm Việt Nam.

Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh, thứ trưởng Bộ Quốc Phòng Việt Nam. AFP Mọi thứ dường như vẫn bình thường, nhưng nếu nhìn lại các sự kiện đã diễn tiến, có thể hiểu được rằng Nhà nước ngụy quyền CSVN đang hết sức rối ren trước những thế cờ bị phá vỡ, thậm chí hoàn toàn hiểm nguy trong bàn cờ chính trị sắp tới.

Xin xỏ một cửa hèn
Ông Đới Bình Quốc đến Việt Nam làm gì, với thời gian gần một tuần lễ từ 5.9 đến 9.9.2011? Cần phải hiểu rằng giá trị quyền lực của nhân vật luôn có nụ cười tươi nhưng nham hiểm này ở mức nào, mà khiến chính Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân phải cung kính gửi thư mời, chứ không phải là một nhân vật đối nhiệm tương xứng.
Sự có mặt của ông Đới Bình Quốc lúc này, có thể thấy rõ nhằm vào 2 điều: Một là trấn an Việt Nam chuyện Bắc Kinh và Manila hợp tác sẽ là chuyện tạm thời và không xâm hại đến Hà Nội. Và kế đến là lắng nghe các nhân vật chóp bu của Đảng CSVN kể lể, khẳng định lòng trung thành với mẫu quốc.
Nội dung tuyên bố của ông Nguyễn Chí Vịnh trước đó, ngày 28.8, cũng bộc lộ nhiều hình ảnh về chuyện này.
Bộc lộ sự hoảng hốt trước trò chơi khăm của Phi Luật Tân khi đi một bước “song phương" với Trung Quốc (*). Ông Vịnh hô hào chủ quyền Việt Nam như muốn dọa Phi Luật Tân về việc sẽ đương nhiên khai thác dầu ở Trường Sa, mà lại được chính người bạn thân Bắc Kinh đem chiến hạm đến để bảo vệ đối tác.
Bộc lộ sự hè hạ khi ve vuốt Bắc Kinh với báo cáo rằng đã thanh toán hết bọn “phản Hoa" mỗi tuần tụ tập ở Hà Nội, và thề rằng “Việt Nam cũng không bao giờ dựa vào bất kỳ một nước nào để chống Trung Quốc! (**). Trò đu đây rẻ tiền của Hà Nội, lúc thì mời tàu chiến Mỹ, lúc nhảy sang Ấn Độ, lúc mua vũ khí Nga để đỏng đảnh đòi thêm đặc ân từ Bắc Kinh, đã hoàn toàn sụp đổ. Tệ hơn, ở vị trí được coi là quyền lực bậc nhất Việt Nam, ông Vịnh lại làm nhục cả một đất nước khi xum xoe nói
Chính quyền đã làm được gì để bảo vệ những ngư dân...Hình ảnh của báo chí Trung Quốc về sự hợp tác lâu dài rằng “có còn ai hơn Trung Quốc?”. (***)
Đặc biệt, ông Vịnh bộc lộ sự phá sản tư thế của mình trước Trung Quốc, qua đối thoại với tướng Mã Hiểu Thiên, Phó Tổng tham mưu trưởng Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc, và tướng Lương Quang Liệt, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc. Khi ông Liệt nói đanh thép rằng Trung Quốc không muốn quốc tế hóa chuyện Biển Đông - và cũng đồng nghĩa Hà Nội cũng nên chấm dứt trò chơi đòi đa phương - thì ông Vịnh lập tức nói theo “Việt nam không ý định quốc tế hóa các vấn đề giữa Việt Nam và Trung Quốc”. Đã vậy, ông Thứ trưởng Quốc phòng việt Nam còn không quên tặng thêm một món quà là cam kết trấn áp người yêu nước biểu tình “không để sự việc tái diễn".

Hèn nhưng tham
Vẫn có ý kiến cho rằng ông Vịnh còn môt chỗ để chạy chữa là có tuyên bố không nhượng bộ vô nguyên tắc về chủ quyền. Nhưng trên thực tế, Việt Nam chưa bao giờ có nguyên tắc mà chỉ có những sự luồn lách mưu toan thấp hèn. Muốn dâng Ải Nam quan, đất rừng đầu nguồn, khai thác bauxite hay im lặng thỏa hiệp về chuyện lấn biển, lấy đảo, giết ngư dân… của Trung Quốc, Hà Nội chưa bao giờ hành xử và dựa vào một nguyên tắc đúng đắn.
Hơn nữa, tuyên bố của Vịnh lúc này là vô nghĩa, vì sự không nhượng bộ chủ quyền là hiển nhiên, nếu không, chế độ cầm quyền đó chỉ là loại bán nước hèn hạ. Hành động và tuyên bố của Hà Nội lúc này, chỉ là cách mị dân, tham lam việc giữ vững quyền lợi và bộ mặt, bất chấp tương lai và vận mệnh của dân tộc ra sao.
Tận cùng, 15 gương mặt của Bộ chính trị ngụy quyền CSVN đang nghĩ gì? Chắc chắn họ hiểu được Trung Quốc là đáng lo ngại, nhưng rời bỏ Trung Quốc thì cũng đồng nghĩa đến với dân chủ, minh bạch và mất quyền lợi. Điều đó với Bộ chính trị ngụy quyền CSVN có lẽ là đáng lo hơn hết.

Đại úy công an tên Minh đứng trên xe đạp liên tục vào mặt một thanh niên đi biểu tình chống Trung Quốc hôm 17-07-2011 tại Hà Nội. RFA screen shot Thế nhưng đồng Mỹ kim vẫn có sức hấp dẫn. Đó là lý do mà tướng công an mật thám Nguyễn Văn Hưởng khi còn tại chức đã trách móc Mỹ (tháng 9.2008) không sốt sắng về phe với Việt Nam. Chi tiết được tiết lộ từ những tài liệu do Wikileaks công bố vào tháng 8.2001, cho thấy rằng sau lưng Trung Quốc, Hà Nội vẫn thèm khát được vuốt ve đồng Mỹ kim. (****)
Phát biểu của Bộ trưởng ngoại giao Phạm Bình Minh mới đây, cho rằng “Việt Nam chưa thực sự an tâm về cam kết của Mỹ tại Á châu trong tương lai, và giới chức Việt Nam đã đôi lần than phiền chốn riêng tư rằng khu vực Đông Nam Á không thực sự nằm trong các ưu tiên hàng đầu của Hoa Kỳ”, cũng là cách cho thấy sự sốt ruột của Hà Nội trước ván cờ tàn và chờ một sự đổi thay diệu kỳ từ mối quan hệ với Mỹ. (*****)
Bắc Kinh không khờ khạo, và những ông trùm độc tài khoác vỏ Cộng sản này cũng biết cách để kết thúc ván cờ đầy với những mưu tính hèn của Nhà nước ngụy quyền CSVN bằng một đường dây điện thoại nóng giữa 2 Bộ Quốc Phòng Việt Nam và Trung Quốc. Sự răn đe và áp đặt với Hà Nội đã đanh thép hơn và trực tiếp hơn, rõ ràng nhằm kiểm soát chặt thêm một tình hữu nghị chưa bao giờ cân xứng.

Báo chí Ấn Độ, Anh nói về vụ đối đầu giữa hải quân Ấn Ðộ, TQ ngoài khơi VN

Báo chí Ấn Độ, Anh nói về vụ đối đầu giữa hải quân Ấn Ðộ, TQ ngoài khơi VN

Trao đổi với Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng về Nhân quyền


-

Hôm nay ngày 2-9 là Tết Độc lập của người Việt nam chúng ta và cũng là ngày CT Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra Nước Việt nam DCCH. Trong bản Tuyên Ngôn Độc Lập có đoạn ghi rõ: “‘Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc’. Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”.

Nhưng điều đó đã bị các thế lực thù địch xuyên tạc, khi Tạp chí Nhân quyền Việt Nam, trong bài trên số đầu tiên, 10/2010, Hãy hiểu đúng về Nhân quyền VN của Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng, khi đó là Ủy viên BCHTƯ ĐCSVN, Thứ trưởng Bộ Công an cho rằng: “Họ không thể mang quan điểm nhân quyền của nước họ áp đặt thành tiêu chuẩn cho Việt Nam. Mỗi quốc gia có bản sắc văn hóa riêng, có luật pháp riêng vì thế không thể lấy hình mẫu ‘nhân quyền’ của nước này đem sang nước khác được”.

Về vấn đề này, khi đó Kami đã có một bài phân tích cho đ/c Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng, khi đó là Ủy viên BCHTƯ ĐCSVN, Thứ trưởng Bộ Công an nghe dưới dạng Bức thư ngỏ .
Xin giới thiệu cùng bạn đọc.
*
Vừa qua tin nhà nước Việt nam xuất bản Tạp chí Nhân quyền đã gây chấn động dư luận trong và ngoài nước, bởi hai chữ nhân quyền vốn được coi là chiêu bài của các thế lực thù địch và phản động thường lợi dụng để tiến hành diễn biến hòa bình, lật đổ chế độ. Hôm nay tôi có được đọc bài viết ” Hãy hiểu đúng về Nhân quyền ở Việt nam” của đồng chí Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng, Ủy viên BCHTƯ Đảng Cộng sản Việt Nam, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương, Thứ trưởng Bộ Công an đăng trên Tạp chí nhân quyền Việt nam.

Bài viết của đồng chí Thượng tướng có thể tóm tắt các nội dung là muốn truyền tới bạn đọc vấn đề nhân quyền ở Việt nam khác với nhân quyền ở phương Tây và nhân quyền của người Việt nam chỉ gói gọn trong những nhu cầu tối thiểu của con người là mọi người dân ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.

Thứ trưởng Nguyễn Văn Hưởng phát biểu chỉ đạo tại buổi làm việc với Công an huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng.




Được biết dưới con mắt của cán bộ chiến sĩ trong ngành công an thì đồng chí Nguyễn Văn Hưởng là một trong bảy thứ trưởng của Bộ Công an thuộc dạng có học, có sự hiểu biết, được mọi người tin tưởng và tôn trọng. Tôi cũng là một trong những số đó, xong bản thân tôi sau khi đọc bài viết của đồng chí trên Tạp chí Nhân quyền Việt nam số đầu tiên, thì thú thực hơi thất vọng với sự tin tưởng của tôi đối với đồng chí Thượng tướng đã có từ rất lâu. Nhất là khi đọc tới đoạn viết dưới đây của đồng chí Thượng tướng, đã buộc tôi phải cầm bút viết vài dòng góp ý để đồng chí Thượng tướng rút kinh nghiệm (không viết thì sợ có lớp trẻ họ biết họ cười đồng chí Thượng tướng) trích “Vậy, thực chất vấn đề nhân quyền ở Việt Nam là như thế nào? Nhân quyền ở Việt Nam khác với nhân quyền phương Tây ở điểm gì? Và phải hiểu nhân quyền ở Việt Nam như thế nào cho đúng?”.
-
Trước hết về cơ bản thì tôi đồng ý với đồng chí Thượng tướng khi viết (“trích) Nói về nhân quyền ở Việt Nam, có lẽ không gì rõ ràng, đầy đủ và ngắn gọn hơn lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi trả lời các nhà báo nước ngoài vào tháng 1 năm 1946 : “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành…” Và lời khẳng định của Bác “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”. Nhưng trong toàn bộ đoạn trích trên đây của đồng chí Thượng tướng thì không hiểu đồng chí quên hay cố tình quên hai chữ tự do, mà đồng chí đã viết nhắc lại tới hai lần mà không hề phân tích, vì cái đó (tự do)theo tôi nó mới là cái quan trọng trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
-
Hai chữ tự do ấy nó có giá trị gấp ngàn lần việc có cơm ăn, có áo mặc và được học hành như đồng chí hiểu, cái ăn, cái mặc là lẽ tự nhiên để con người sống và tồn tại, nó cũng như khí trời vậy thôi, mà bất kể động vật nào cũng phải có. Đó là lẽ tự nhiên, đối với con người có nhân cách và phẩm giá thì hai chữ tự do là niềm khát khao thiêng liêng mà cả nhân loại đấu tranh hàng ngàn năm nay mới có được, cái đó là mới là cái lớn nhất. Đó chính là lý do vì sao Hồ Chủ tịch khi sinh thời đã nói “Không có gì quý hơn Độc lập – Tự do”, điều đó đã được khẳng định dưới dòng chữ tên quốc hiệu đối với các văn bản hành chính và trong tập Ngục trung nhật ký, Hồ Chủ tịch đã viết “Đau khổ chi bằng mất tự do?” chứ Hồ Chủ tịch không nói đau khổ chi bằng không có cơm ăn, áo mặc, không được học hành…
-
Nếu còn chưa tin, xin mời đồng chí Thượng tướng bớt chút thời gian vàng ngọc để đọc bài Khám phá nhà tù “thiên đường” ở Na Uy , xem tù nhân của họ cũng có cơm ăn, có áo mặc, được học hành đầy đủ đàng hoàng, nhưng hạn chế duy nhất là học không có quyền tự do như những công dân bình thường. Đó là cái mà pháp luật dùng để trừng phạt những tội phạm.
-
Chúng ta cùng ngược lại thời gian trước khi Hồ Chủ tịch trả lời các nhà báo nước ngoài vào tháng 1 năn 1946, đó là ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba đình lịch sử, Hồ Chủ tịch đã đọc những dòng sau đây trong bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa (trích): “Hỡi đồng bào cả nước,
Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: “người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”

Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”.

-
Theo quan điểm của Hồ Chủ tịch thì con người ta sinh ra đều phải bình đẳng, mọi dân tộc đều có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau, không phân biệt mầu da và tiếng nói. Vậy xin hỏi đồng chí Thượng tướng rằng đồng chí căn cứ vào đâu để cho rằng nhân quyền của các nước phương Tây không giống như nhân quyền của Việt nam, khi đồng chí Thượng tướng viết(trích) “Bản chất của vấn đề nhân quyền mà họ đưa ra là gì? Nếu xét về thể chế chính trị đó là một xã hội có nền chính trị đa nguyên, đa đảng. Và họ luôn luôn đề cao tự do cá nhân, nhân quyền là quyền không có biên giới, không bị phụ thuộc bởi chính trị, địa lý hay chủ quyền quốc gia…”.

Và khi đồng chí Thượng tướng đặt các câu hỏi “Vậy, thực chất vấn đề nhân quyền ở Việt Nam là như thế nào? Nhân quyền ở Việt Nam khác với nhân quyền phương Tây ở điểm gì? Và phải hiểu nhân quyền ở Việt Nam như thế nào cho đúng?” Điều đó cho thấy đồng chí Thượng tướng đã sai ngay từ khi đặt vấn đề của bài viết, cách đặt vấn đề như thế khác nào đồng chí cãi lại lời của Hồ Chủ tịch đã ghi trong Tuyên ngôn độc lập (trích) “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”. (Vậy mà Bác Hồ nói đến hôm nay chúng nó còn cãi đấy!)

Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 – 1969)



Xin lưu ý đồng chí Thượng tướng đừng quên rằng không phải vô tình mà trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1945, Hồ Chủ tịch đã trích dẫn từ Bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ và Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791. Chúng ta có quyền hỏi rằng tại sao Hồ Chủ tịch không trích dẫn từ Tuyên ngôn của Quốc tế Cộng sản hay Tuyên ngôn của nhà nước Liên xô? Câu trả lời cho đồng chí và bạn đọc hiểu rằng sau chữ “Tự do – Bình Đẳng và Bác ái” chính là động lực thúc đẩy Hồ Chủ tịch đi tìm đường cứu nước để giải phóng dân tộc Việt nam thoát khỏi ách nô lệ của Thực dân Pháp. Đó chính là tư tưởng cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh theo đuổi hết cả cuộc đời để mang lại. Vì sao bây giờ đồng chí Thượng tướng lại quên nhanh như vậy? Đảng và nhà nước ta luôn phát động các phong trào học tập tư tưởng Hồ Chí Minh với những chi phí hết sức tốn kém, mà những người hô hào nhiều nhất kêu gọi mọi người tham gia học tập là những người như đồng chí Thượng tướng. Vậy mà tiếc rằng ở cương vị lãnh đạo thứ trưởng cấp Bộ mà điều tối thiểu trong tư tưởng của Hồ Chủ tịch sao đồng chí vẫn không hay?

Từ bình đẳng trong tiếng Việt là một tính từ để chỉ sự ngang hàng nhau về mặt nào đó trong xã hội, vậy tại sao đồng chí Thượng tướng nghĩ rằng người phương Tây khác người Việt nam, chủng tộc da trắng mắt xanh mũi lõ phương Tây có quyền cao hơn người phương Đông tóc đen, mũi tẹt da vàng? Tại sao đất nước ta đã độc lập tròn 65 năm mà tư tưởng nô lệ “sợ thằng Tây” vẫn còn rơi rớt trong đầu óc những người lãnh đạo nhà nước Việt nam như đồng chí Thượng tướng vậy?

Trở về vấn đề nhân quyền, hai chữ nhân quyền ở Việt nam hiện nay đã và đang bị nhà nước ta xuyên tạc, bóp méo và làm xấu đi rất nhiều trong suy nghĩ của người dân. Nhân quyền nói một cách đơn giản đó chính là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào. Mọi con người được sinh ra đều bình đẳng và được tạo hóa ban cho một số quyền không thể tước bỏ, như quyền sống, quyền tự do, quyền được mưu cầu hạnh phúc. Con người sinh ra hơn con vật ở chỗ con người có quyền của mình đã được khẳng định tại Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc.

Bản Tuyên ngôn này đã được Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua và công bố vào ngày 10 tháng 12 năm 1948 và nước Cộng hòa XHCN Việt nam đã phê chuẩn và là thành viên từ năm 1982. Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc là tuyên ngôn đưa ra một quan điểm về các quyền con người cơ bản như quyền sống, quyền tự do và an ninh thân thể, quyền tự do lập hội, quyền tự do tôn giáo, quyền tự do ngôn luận và bày tỏ quan điểm,…

Theo bản Tuyên ngôn này thì Nhân quyền là một khuôn mẫu chung cần đạt tới của mọi dân tộc và quốc gia, nhằm giúp cho mọi cá nhân và thành phần của xã hội luôn luôn theo sát tinh thần của Bản tuyên ngôn, dùng sự truyền đạt và giáo dục, để nỗ lực phát huy sự tôn trọng các quyền tự do này.

Điều khoản cuối cùng của bản Tuyên ngôn có viết “Không được phép diễn giải bất kỳ điều khoản nào trong Bản tuyên ngôn này theo hướng ngầm ý cho phép bất kỳ quốc gia, nhóm người hay cá nhân nào được quyền tham gia vào bất kỳ hoạt động nào hay thực hiện bất kỳ hành vi nào nhằm phá hoại bất kỳ quyền và tự do nào nêu trong Bản tuyên ngôn này”.

Tuyên ngôn quốc tế về Nhân quyền chính là quy định chung của các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc, mỗi quốc gia khi đã đặt bút ký tham gia vào Công ước đó thì phải có trách nhiệm tuân thủ nghiêm túc và đầy đủ, bởi vì nó như một thứ luật quy định của một trò chơi cho bất kể quốc gia nào đã tham gia với tư cách thành viên. Khi Việt nam không tuân thủ đúng và đủ các điều khoản quy định của Công ước quốc tế này thì các quốc gia khác với tư cách thành viên đương nhiên họ phải có quyền nhắc nhở và buộc Việt nam phải thực hiện cho đúng và đầy đủ các điều khoản đã cam kết thì đó là chuyện quá đỗi bình thường.

Những điều kể trên phải chăng đồng chí Thượng tướng, Ủy viên BCHTƯ Đảng Cộng sản Việt Nam, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương, Thứ trưởng Bộ Công an không biết và không hiểu? Xong bản thân tôi không tin là như vậy!

Cũng xin được nhắc thêm đồng chí Thượng tướng cần xem lại bản Hiến pháp, nước CHXHCN Việt nam trong Chương V từ điều 49 đến điều 82 đã ghi rõ quyền và nghĩa vụ của công dân.

Xin trích ví dụ:

” Điều 69: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật.

Điều 70: Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước”.

Hiến pháp là Luật pháp cao nhất của một quốc gia, Hiến pháp nước CHXHCN Việt nam cũng vậy. Để tránh dài dòng xin để đồng chí Thượng tướng tự nhận xét đánh giá rằng nhà nước ta dưới sự lãnh đạo của đảng CSVN đã thực thi đúng và đủ những điều Hiến pháp quy định về quyền công dân (con người) hay chưa?

Chắc vì do quen thói thông tin một chiều, chỉ quen nói và không bao giờ có các thông tin phản biện ngược chiều nên có lẽ vì vậy mà đồng chí Thượng tướng hơi quá đà khi viết (trích) ” Nhà nước và Chính phủ Việt Nam đã tập trung sức lực của cải, tiền bạc bằng những chế độ chính sách cụ thể lo cơm ăn, áo mặc, nhà ở, trường học, bệnh viện, đầu tư trang bị cho mọi nhu cầu đời sống văn minh ti vi, rađiô, sách báo… tạo điều kiện cho bà con hòa nhập với cuộc sống cộng đồng quốc gia và quốc tế. Có lẽ trên thế giới chưa có chính phủ nào làm được việc này. Cách mạng là thế đấy.”

Chắc có suy nghĩ như vậy bởi đồng chí Thượng tướng mỗi lần đi ra nước ngoài đều ngồi trong xe hơi bọc thép, nên đồng chí không hiểu được cuộc sống của người dân ở các nước tự do dân chủ kể cả nhóm các dân tộc thiểu số họ được nhà nước quan tâm tới mức nào? Xin đồng chí Thượng tướng đừng quên rằng với GDP bình quân đầu người ở Việt nam mới xấp xỉ 1.000 USD/người xếp hạng 169/208 và sự chênh lệch giàu nghèo ở Việt nam khoảng cách quá lớn thì làm sao mà có chuyện (trích) “Có lẽ trên thế giới chưa có chính phủ nào làm được việc này. Cách mạng là thế đấy”. Câu này cho thấy đồng chí Thượng tướng thuộc dạng những người thích đùa không thì là lạc quan tếu.

Nói tóm lại khi đồng chí Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng với tư cách là một cán bộ lãnh cao cấp của đảng và nhà nước trong ngành Công an, đã làm cho tôi hơi bất ngờ trước bài viết của đồng chí. Toàn bộ bài viết trên của đồng chí Thượng tướng cho thấy 2 vấn đề cần suy nghĩ:

■1. Trình độ nhận thức về lý luận chính trị đặc biệt là tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người, về độc lập và tự do của đồng chí Thượng tướng còn quá nhiều lỗ hổng về kiến thức.
■2. Hoặc do đồng chí quá bận rộn, không có thời gian nên viết bừa viết ẩu theo đơn đặt hàng của Tạp chí Nhân quyền Việt nam, theo yêu cầu bưng bít sự thật viết cho xong để lấy tiền nhuận bút.
Hy vọng một số trao đổi ngắn gọn của tôi góp ý cùng đồng chí sẽ giúp đồng chí hoàn thành tốt các nhiệm vụ mà đảng và nhà nước trao cho trong giai đoạn cách mạng mới.

Chúc đồng chí khỏe, để đảm nhận và hoàn thành tốt các nhiệm vụ trọng trách được giao.

Xin gửi tới đồng chí lời chào Cộng sản.

Hà nội, ngày19/7/2010



Về vấn đề này, đ/c Kami đã có một bài phân tích cho đ/c Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng, khi đó là Ủy viên BCHTƯ ĐCSVN, Thứ trưởng Bộ Công an nghe dưới dạng Bức thư ngỏ cho bớt u mê.
Xin giới thiệu cùng bạn đọc.
*
Vừa qua tin nhà nước Việt nam xuất bản Tạp chí Nhân quyền đã gây chấn động dư luận trong và ngoài nước, bởi hai chữ nhân quyền vốn được coi là chiêu bài của các thế lực thù địch và phản động thường lợi dụng để tiến hành diễn biến hòa bình, lật đổ chế độ. Hôm nay tôi có được đọc bài viết ” Hãy hiểu đúng về Nhân quyền ở Việt nam” của đồng chí Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng, Ủy viên BCHTƯ Đảng Cộng sản Việt Nam, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương, Thứ trưởng Bộ Công an đăng trên Tạp chí nhân quyền Việt nam.

Bài viết của đồng chí Thượng tướng có thể tóm tắt các nội dung là muốn truyền tới bạn đọc vấn đề nhân quyền ở Việt nam khác với nhân quyền ở phương Tây và nhân quyền của người Việt nam chỉ gói gọn trong những nhu cầu tối thiểu của con người là mọi người dân ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.

Thứ trưởng Nguyễn Văn Hưởng phát biểu chỉ đạo tại buổi làm việc với Công an huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng.




Được biết dưới con mắt của cán bộ chiến sĩ trong ngành công an thì đồng chí Nguyễn Văn Hưởng là một trong bảy thứ trưởng của Bộ Công an thuộc dạng có học, có sự hiểu biết, được mọi người tin tưởng và tôn trọng. Tôi cũng là một trong những số đó, xong bản thân tôi sau khi đọc bài viết của đồng chí trên Tạp chí Nhân quyền Việt nam số đầu tiên, thì thú thực hơi thất vọng với sự tin tưởng của tôi đối với đồng chí Thượng tướng đã có từ rất lâu. Nhất là khi đọc tới đoạn viết dưới đây của đồng chí Thượng tướng, đã buộc tôi phải cầm bút viết vài dòng góp ý để đồng chí Thượng tướng rút kinh nghiệm (không viết thì sợ có lớp trẻ họ biết họ cười đồng chí Thượng tướng) trích “Vậy, thực chất vấn đề nhân quyền ở Việt Nam là như thế nào? Nhân quyền ở Việt Nam khác với nhân quyền phương Tây ở điểm gì? Và phải hiểu nhân quyền ở Việt Nam như thế nào cho đúng?”.
-
Trước hết về cơ bản thì tôi đồng ý với đồng chí Thượng tướng khi viết (“trích) Nói về nhân quyền ở Việt Nam, có lẽ không gì rõ ràng, đầy đủ và ngắn gọn hơn lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi trả lời các nhà báo nước ngoài vào tháng 1 năm 1946 : “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành…” Và lời khẳng định của Bác “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”. Nhưng trong toàn bộ đoạn trích trên đây của đồng chí Thượng tướng thì không hiểu đồng chí quên hay cố tình quên hai chữ tự do, mà đồng chí đã viết nhắc lại tới hai lần mà không hề phân tích, vì cái đó (tự do)theo tôi nó mới là cái quan trọng trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
-
Hai chữ tự do ấy nó có giá trị gấp ngàn lần việc có cơm ăn, có áo mặc và được học hành như đồng chí hiểu, cái ăn, cái mặc là lẽ tự nhiên để con người sống và tồn tại, nó cũng như khí trời vậy thôi, mà bất kể động vật nào cũng phải có. Đó là lẽ tự nhiên, đối với con người có nhân cách và phẩm giá thì hai chữ tự do là niềm khát khao thiêng liêng mà cả nhân loại đấu tranh hàng ngàn năm nay mới có được, cái đó là mới là cái lớn nhất. Đó chính là lý do vì sao Hồ Chủ tịch khi sinh thời đã nói “Không có gì quý hơn Độc lập – Tự do”, điều đó đã được khẳng định dưới dòng chữ tên quốc hiệu đối với các văn bản hành chính và trong tập Ngục trung nhật ký, Hồ Chủ tịch đã viết “Đau khổ chi bằng mất tự do?” chứ Hồ Chủ tịch không nói đau khổ chi bằng không có cơm ăn, áo mặc, không được học hành…
-
Nếu còn chưa tin, xin mời đồng chí Thượng tướng bớt chút thời gian vàng ngọc để đọc bài Khám phá nhà tù “thiên đường” ở Na Uy , xem tù nhân của họ cũng có cơm ăn, có áo mặc, được học hành đầy đủ đàng hoàng, nhưng hạn chế duy nhất là học không có quyền tự do như những công dân bình thường. Đó là cái mà pháp luật dùng để trừng phạt những tội phạm.
-
Chúng ta cùng ngược lại thời gian trước khi Hồ Chủ tịch trả lời các nhà báo nước ngoài vào tháng 1 năn 1946, đó là ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba đình lịch sử, Hồ Chủ tịch đã đọc những dòng sau đây trong bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa (trích): “Hỡi đồng bào cả nước,
Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: “người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”

Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”.

-
Theo quan điểm của Hồ Chủ tịch thì con người ta sinh ra đều phải bình đẳng, mọi dân tộc đều có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau, không phân biệt mầu da và tiếng nói. Vậy xin hỏi đồng chí Thượng tướng rằng đồng chí căn cứ vào đâu để cho rằng nhân quyền của các nước phương Tây không giống như nhân quyền của Việt nam, khi đồng chí Thượng tướng viết(trích) “Bản chất của vấn đề nhân quyền mà họ đưa ra là gì? Nếu xét về thể chế chính trị đó là một xã hội có nền chính trị đa nguyên, đa đảng. Và họ luôn luôn đề cao tự do cá nhân, nhân quyền là quyền không có biên giới, không bị phụ thuộc bởi chính trị, địa lý hay chủ quyền quốc gia…”.

Và khi đồng chí Thượng tướng đặt các câu hỏi “Vậy, thực chất vấn đề nhân quyền ở Việt Nam là như thế nào? Nhân quyền ở Việt Nam khác với nhân quyền phương Tây ở điểm gì? Và phải hiểu nhân quyền ở Việt Nam như thế nào cho đúng?” Điều đó cho thấy đồng chí Thượng tướng đã sai ngay từ khi đặt vấn đề của bài viết, cách đặt vấn đề như thế khác nào đồng chí cãi lại lời của Hồ Chủ tịch đã ghi trong Tuyên ngôn độc lập (trích) “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”. (Vậy mà Bác Hồ nói đến hôm nay chúng nó còn cãi đấy!)

Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 – 1969)



Xin lưu ý đồng chí Thượng tướng đừng quên rằng không phải vô tình mà trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1945, Hồ Chủ tịch đã trích dẫn từ Bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ và Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791. Chúng ta có quyền hỏi rằng tại sao Hồ Chủ tịch không trích dẫn từ Tuyên ngôn của Quốc tế Cộng sản hay Tuyên ngôn của nhà nước Liên xô? Câu trả lời cho đồng chí và bạn đọc hiểu rằng sau chữ “Tự do – Bình Đẳng và Bác ái” chính là động lực thúc đẩy Hồ Chủ tịch đi tìm đường cứu nước để giải phóng dân tộc Việt nam thoát khỏi ách nô lệ của Thực dân Pháp. Đó chính là tư tưởng cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh theo đuổi hết cả cuộc đời để mang lại. Vì sao bây giờ đồng chí Thượng tướng lại quên nhanh như vậy? Đảng và nhà nước ta luôn phát động các phong trào học tập tư tưởng Hồ Chí Minh với những chi phí hết sức tốn kém, mà những người hô hào nhiều nhất kêu gọi mọi người tham gia học tập là những người như đồng chí Thượng tướng. Vậy mà tiếc rằng ở cương vị lãnh đạo thứ trưởng cấp Bộ mà điều tối thiểu trong tư tưởng của Hồ Chủ tịch sao đồng chí vẫn không hay?

Từ bình đẳng trong tiếng Việt là một tính từ để chỉ sự ngang hàng nhau về mặt nào đó trong xã hội, vậy tại sao đồng chí Thượng tướng nghĩ rằng người phương Tây khác người Việt nam, chủng tộc da trắng mắt xanh mũi lõ phương Tây có quyền cao hơn người phương Đông tóc đen, mũi tẹt da vàng? Tại sao đất nước ta đã độc lập tròn 65 năm mà tư tưởng nô lệ “sợ thằng Tây” vẫn còn rơi rớt trong đầu óc những người lãnh đạo nhà nước Việt nam như đồng chí Thượng tướng vậy?

Trở về vấn đề nhân quyền, hai chữ nhân quyền ở Việt nam hiện nay đã và đang bị nhà nước ta xuyên tạc, bóp méo và làm xấu đi rất nhiều trong suy nghĩ của người dân. Nhân quyền nói một cách đơn giản đó chính là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào. Mọi con người được sinh ra đều bình đẳng và được tạo hóa ban cho một số quyền không thể tước bỏ, như quyền sống, quyền tự do, quyền được mưu cầu hạnh phúc. Con người sinh ra hơn con vật ở chỗ con người có quyền của mình đã được khẳng định tại Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc.

Bản Tuyên ngôn này đã được Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua và công bố vào ngày 10 tháng 12 năm 1948 và nước Cộng hòa XHCN Việt nam đã phê chuẩn và là thành viên từ năm 1982. Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc là tuyên ngôn đưa ra một quan điểm về các quyền con người cơ bản như quyền sống, quyền tự do và an ninh thân thể, quyền tự do lập hội, quyền tự do tôn giáo, quyền tự do ngôn luận và bày tỏ quan điểm,…

Theo bản Tuyên ngôn này thì Nhân quyền là một khuôn mẫu chung cần đạt tới của mọi dân tộc và quốc gia, nhằm giúp cho mọi cá nhân và thành phần của xã hội luôn luôn theo sát tinh thần của Bản tuyên ngôn, dùng sự truyền đạt và giáo dục, để nỗ lực phát huy sự tôn trọng các quyền tự do này.

Điều khoản cuối cùng của bản Tuyên ngôn có viết “Không được phép diễn giải bất kỳ điều khoản nào trong Bản tuyên ngôn này theo hướng ngầm ý cho phép bất kỳ quốc gia, nhóm người hay cá nhân nào được quyền tham gia vào bất kỳ hoạt động nào hay thực hiện bất kỳ hành vi nào nhằm phá hoại bất kỳ quyền và tự do nào nêu trong Bản tuyên ngôn này”.

Tuyên ngôn quốc tế về Nhân quyền chính là quy định chung của các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc, mỗi quốc gia khi đã đặt bút ký tham gia vào Công ước đó thì phải có trách nhiệm tuân thủ nghiêm túc và đầy đủ, bởi vì nó như một thứ luật quy định của một trò chơi cho bất kể quốc gia nào đã tham gia với tư cách thành viên. Khi Việt nam không tuân thủ đúng và đủ các điều khoản quy định của Công ước quốc tế này thì các quốc gia khác với tư cách thành viên đương nhiên họ phải có quyền nhắc nhở và buộc Việt nam phải thực hiện cho đúng và đầy đủ các điều khoản đã cam kết thì đó là chuyện quá đỗi bình thường.

Những điều kể trên phải chăng đồng chí Thượng tướng, Ủy viên BCHTƯ Đảng Cộng sản Việt Nam, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương, Thứ trưởng Bộ Công an không biết và không hiểu? Xong bản thân tôi không tin là như vậy!

Cũng xin được nhắc thêm đồng chí Thượng tướng cần xem lại bản Hiến pháp, nước CHXHCN Việt nam trong Chương V từ điều 49 đến điều 82 đã ghi rõ quyền và nghĩa vụ của công dân.

Xin trích ví dụ:

” Điều 69: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật.

Điều 70: Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước”.

Hiến pháp là Luật pháp cao nhất của một quốc gia, Hiến pháp nước CHXHCN Việt nam cũng vậy. Để tránh dài dòng xin để đồng chí Thượng tướng tự nhận xét đánh giá rằng nhà nước ta dưới sự lãnh đạo của đảng CSVN đã thực thi đúng và đủ những điều Hiến pháp quy định về quyền công dân (con người) hay chưa?

Chắc vì do quen thói thông tin một chiều, chỉ quen nói và không bao giờ có các thông tin phản biện ngược chiều nên có lẽ vì vậy mà đồng chí Thượng tướng hơi quá đà khi viết (trích) ” Nhà nước và Chính phủ Việt Nam đã tập trung sức lực của cải, tiền bạc bằng những chế độ chính sách cụ thể lo cơm ăn, áo mặc, nhà ở, trường học, bệnh viện, đầu tư trang bị cho mọi nhu cầu đời sống văn minh ti vi, rađiô, sách báo… tạo điều kiện cho bà con hòa nhập với cuộc sống cộng đồng quốc gia và quốc tế. Có lẽ trên thế giới chưa có chính phủ nào làm được việc này. Cách mạng là thế đấy.”

Chắc có suy nghĩ như vậy bởi đồng chí Thượng tướng mỗi lần đi ra nước ngoài đều ngồi trong xe hơi bọc thép, nên đồng chí không hiểu được cuộc sống của người dân ở các nước tự do dân chủ kể cả nhóm các dân tộc thiểu số họ được nhà nước quan tâm tới mức nào? Xin đồng chí Thượng tướng đừng quên rằng với GDP bình quân đầu người ở Việt nam mới xấp xỉ 1.000 USD/người xếp hạng 169/208 và sự chênh lệch giàu nghèo ở Việt nam khoảng cách quá lớn thì làm sao mà có chuyện (trích) “Có lẽ trên thế giới chưa có chính phủ nào làm được việc này. Cách mạng là thế đấy”. Câu này cho thấy đồng chí Thượng tướng thuộc dạng những người thích đùa không thì là lạc quan tếu.

Nói tóm lại khi đồng chí Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng với tư cách là một cán bộ lãnh cao cấp của đảng và nhà nước trong ngành Công an, đã làm cho tôi hơi bất ngờ trước bài viết của đồng chí. Toàn bộ bài viết trên của đồng chí Thượng tướng cho thấy 2 vấn đề cần suy nghĩ:

■1. Trình độ nhận thức về lý luận chính trị đặc biệt là tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người, về độc lập và tự do của đồng chí Thượng tướng còn quá nhiều lỗ hổng về kiến thức.
■2. Hoặc do đồng chí quá bận rộn, không có thời gian nên viết bừa viết ẩu theo đơn đặt hàng của Tạp chí Nhân quyền Việt nam, theo yêu cầu bưng bít sự thật viết cho xong để lấy tiền nhuận bút.
Hy vọng một số trao đổi ngắn gọn của tôi góp ý cùng đồng chí sẽ giúp đồng chí hoàn thành tốt các nhiệm vụ mà đảng và nhà nước trao cho trong giai đoạn cách mạng mới.

Chúc đồng chí khỏe, để đảm nhận và hoàn thành tốt các nhiệm vụ trọng trách được giao.

Xin gửi tới đồng chí lời chào Cộng sản.

Hà nội, ngày19/7/2010



Về vấn đề này, đ/c Kami đã có một bài phân tích cho đ/c Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng, khi đó là Ủy viên BCHTƯ ĐCSVN, Thứ trưởng Bộ Công an nghe dưới dạng Bức thư ngỏ cho bớt u mê.
Xin giới thiệu cùng bạn đọc.
*
Vừa qua tin nhà nước Việt nam xuất bản Tạp chí Nhân quyền đã gây chấn động dư luận trong và ngoài nước, bởi hai chữ nhân quyền vốn được coi là chiêu bài của các thế lực thù địch và phản động thường lợi dụng để tiến hành diễn biến hòa bình, lật đổ chế độ. Hôm nay tôi có được đọc bài viết ” Hãy hiểu đúng về Nhân quyền ở Việt nam” của đồng chí Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng, Ủy viên BCHTƯ Đảng Cộng sản Việt Nam, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương, Thứ trưởng Bộ Công an đăng trên Tạp chí nhân quyền Việt nam.

Bài viết của đồng chí Thượng tướng có thể tóm tắt các nội dung là muốn truyền tới bạn đọc vấn đề nhân quyền ở Việt nam khác với nhân quyền ở phương Tây và nhân quyền của người Việt nam chỉ gói gọn trong những nhu cầu tối thiểu của con người là mọi người dân ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.

Thứ trưởng Nguyễn Văn Hưởng phát biểu chỉ đạo tại buổi làm việc với Công an huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng.




Được biết dưới con mắt của cán bộ chiến sĩ trong ngành công an thì đồng chí Nguyễn Văn Hưởng là một trong bảy thứ trưởng của Bộ Công an thuộc dạng có học, có sự hiểu biết, được mọi người tin tưởng và tôn trọng. Tôi cũng là một trong những số đó, xong bản thân tôi sau khi đọc bài viết của đồng chí trên Tạp chí Nhân quyền Việt nam số đầu tiên, thì thú thực hơi thất vọng với sự tin tưởng của tôi đối với đồng chí Thượng tướng đã có từ rất lâu. Nhất là khi đọc tới đoạn viết dưới đây của đồng chí Thượng tướng, đã buộc tôi phải cầm bút viết vài dòng góp ý để đồng chí Thượng tướng rút kinh nghiệm (không viết thì sợ có lớp trẻ họ biết họ cười đồng chí Thượng tướng) trích “Vậy, thực chất vấn đề nhân quyền ở Việt Nam là như thế nào? Nhân quyền ở Việt Nam khác với nhân quyền phương Tây ở điểm gì? Và phải hiểu nhân quyền ở Việt Nam như thế nào cho đúng?”.
-
Trước hết về cơ bản thì tôi đồng ý với đồng chí Thượng tướng khi viết (“trích) Nói về nhân quyền ở Việt Nam, có lẽ không gì rõ ràng, đầy đủ và ngắn gọn hơn lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi trả lời các nhà báo nước ngoài vào tháng 1 năm 1946 : “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành…” Và lời khẳng định của Bác “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”. Nhưng trong toàn bộ đoạn trích trên đây của đồng chí Thượng tướng thì không hiểu đồng chí quên hay cố tình quên hai chữ tự do, mà đồng chí đã viết nhắc lại tới hai lần mà không hề phân tích, vì cái đó (tự do)theo tôi nó mới là cái quan trọng trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
-
Hai chữ tự do ấy nó có giá trị gấp ngàn lần việc có cơm ăn, có áo mặc và được học hành như đồng chí hiểu, cái ăn, cái mặc là lẽ tự nhiên để con người sống và tồn tại, nó cũng như khí trời vậy thôi, mà bất kể động vật nào cũng phải có. Đó là lẽ tự nhiên, đối với con người có nhân cách và phẩm giá thì hai chữ tự do là niềm khát khao thiêng liêng mà cả nhân loại đấu tranh hàng ngàn năm nay mới có được, cái đó là mới là cái lớn nhất. Đó chính là lý do vì sao Hồ Chủ tịch khi sinh thời đã nói “Không có gì quý hơn Độc lập – Tự do”, điều đó đã được khẳng định dưới dòng chữ tên quốc hiệu đối với các văn bản hành chính và trong tập Ngục trung nhật ký, Hồ Chủ tịch đã viết “Đau khổ chi bằng mất tự do?” chứ Hồ Chủ tịch không nói đau khổ chi bằng không có cơm ăn, áo mặc, không được học hành…
-
Nếu còn chưa tin, xin mời đồng chí Thượng tướng bớt chút thời gian vàng ngọc để đọc bài Khám phá nhà tù “thiên đường” ở Na Uy , xem tù nhân của họ cũng có cơm ăn, có áo mặc, được học hành đầy đủ đàng hoàng, nhưng hạn chế duy nhất là học không có quyền tự do như những công dân bình thường. Đó là cái mà pháp luật dùng để trừng phạt những tội phạm.
-
Chúng ta cùng ngược lại thời gian trước khi Hồ Chủ tịch trả lời các nhà báo nước ngoài vào tháng 1 năn 1946, đó là ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba đình lịch sử, Hồ Chủ tịch đã đọc những dòng sau đây trong bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa (trích): “Hỡi đồng bào cả nước,
Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: “người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”

Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”.

-
Theo quan điểm của Hồ Chủ tịch thì con người ta sinh ra đều phải bình đẳng, mọi dân tộc đều có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau, không phân biệt mầu da và tiếng nói. Vậy xin hỏi đồng chí Thượng tướng rằng đồng chí căn cứ vào đâu để cho rằng nhân quyền của các nước phương Tây không giống như nhân quyền của Việt nam, khi đồng chí Thượng tướng viết(trích) “Bản chất của vấn đề nhân quyền mà họ đưa ra là gì? Nếu xét về thể chế chính trị đó là một xã hội có nền chính trị đa nguyên, đa đảng. Và họ luôn luôn đề cao tự do cá nhân, nhân quyền là quyền không có biên giới, không bị phụ thuộc bởi chính trị, địa lý hay chủ quyền quốc gia…”.

Và khi đồng chí Thượng tướng đặt các câu hỏi “Vậy, thực chất vấn đề nhân quyền ở Việt Nam là như thế nào? Nhân quyền ở Việt Nam khác với nhân quyền phương Tây ở điểm gì? Và phải hiểu nhân quyền ở Việt Nam như thế nào cho đúng?” Điều đó cho thấy đồng chí Thượng tướng đã sai ngay từ khi đặt vấn đề của bài viết, cách đặt vấn đề như thế khác nào đồng chí cãi lại lời của Hồ Chủ tịch đã ghi trong Tuyên ngôn độc lập (trích) “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”. (Vậy mà Bác Hồ nói đến hôm nay chúng nó còn cãi đấy!)

Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 – 1969)



Xin lưu ý đồng chí Thượng tướng đừng quên rằng không phải vô tình mà trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1945, Hồ Chủ tịch đã trích dẫn từ Bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ và Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791. Chúng ta có quyền hỏi rằng tại sao Hồ Chủ tịch không trích dẫn từ Tuyên ngôn của Quốc tế Cộng sản hay Tuyên ngôn của nhà nước Liên xô? Câu trả lời cho đồng chí và bạn đọc hiểu rằng sau chữ “Tự do – Bình Đẳng và Bác ái” chính là động lực thúc đẩy Hồ Chủ tịch đi tìm đường cứu nước để giải phóng dân tộc Việt nam thoát khỏi ách nô lệ của Thực dân Pháp. Đó chính là tư tưởng cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh theo đuổi hết cả cuộc đời để mang lại. Vì sao bây giờ đồng chí Thượng tướng lại quên nhanh như vậy? Đảng và nhà nước ta luôn phát động các phong trào học tập tư tưởng Hồ Chí Minh với những chi phí hết sức tốn kém, mà những người hô hào nhiều nhất kêu gọi mọi người tham gia học tập là những người như đồng chí Thượng tướng. Vậy mà tiếc rằng ở cương vị lãnh đạo thứ trưởng cấp Bộ mà điều tối thiểu trong tư tưởng của Hồ Chủ tịch sao đồng chí vẫn không hay?

Từ bình đẳng trong tiếng Việt là một tính từ để chỉ sự ngang hàng nhau về mặt nào đó trong xã hội, vậy tại sao đồng chí Thượng tướng nghĩ rằng người phương Tây khác người Việt nam, chủng tộc da trắng mắt xanh mũi lõ phương Tây có quyền cao hơn người phương Đông tóc đen, mũi tẹt da vàng? Tại sao đất nước ta đã độc lập tròn 65 năm mà tư tưởng nô lệ “sợ thằng Tây” vẫn còn rơi rớt trong đầu óc những người lãnh đạo nhà nước Việt nam như đồng chí Thượng tướng vậy?

Trở về vấn đề nhân quyền, hai chữ nhân quyền ở Việt nam hiện nay đã và đang bị nhà nước ta xuyên tạc, bóp méo và làm xấu đi rất nhiều trong suy nghĩ của người dân. Nhân quyền nói một cách đơn giản đó chính là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào. Mọi con người được sinh ra đều bình đẳng và được tạo hóa ban cho một số quyền không thể tước bỏ, như quyền sống, quyền tự do, quyền được mưu cầu hạnh phúc. Con người sinh ra hơn con vật ở chỗ con người có quyền của mình đã được khẳng định tại Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc.

Bản Tuyên ngôn này đã được Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua và công bố vào ngày 10 tháng 12 năm 1948 và nước Cộng hòa XHCN Việt nam đã phê chuẩn và là thành viên từ năm 1982. Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc là tuyên ngôn đưa ra một quan điểm về các quyền con người cơ bản như quyền sống, quyền tự do và an ninh thân thể, quyền tự do lập hội, quyền tự do tôn giáo, quyền tự do ngôn luận và bày tỏ quan điểm,…

Theo bản Tuyên ngôn này thì Nhân quyền là một khuôn mẫu chung cần đạt tới của mọi dân tộc và quốc gia, nhằm giúp cho mọi cá nhân và thành phần của xã hội luôn luôn theo sát tinh thần của Bản tuyên ngôn, dùng sự truyền đạt và giáo dục, để nỗ lực phát huy sự tôn trọng các quyền tự do này.

Điều khoản cuối cùng của bản Tuyên ngôn có viết “Không được phép diễn giải bất kỳ điều khoản nào trong Bản tuyên ngôn này theo hướng ngầm ý cho phép bất kỳ quốc gia, nhóm người hay cá nhân nào được quyền tham gia vào bất kỳ hoạt động nào hay thực hiện bất kỳ hành vi nào nhằm phá hoại bất kỳ quyền và tự do nào nêu trong Bản tuyên ngôn này”.

Tuyên ngôn quốc tế về Nhân quyền chính là quy định chung của các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc, mỗi quốc gia khi đã đặt bút ký tham gia vào Công ước đó thì phải có trách nhiệm tuân thủ nghiêm túc và đầy đủ, bởi vì nó như một thứ luật quy định của một trò chơi cho bất kể quốc gia nào đã tham gia với tư cách thành viên. Khi Việt nam không tuân thủ đúng và đủ các điều khoản quy định của Công ước quốc tế này thì các quốc gia khác với tư cách thành viên đương nhiên họ phải có quyền nhắc nhở và buộc Việt nam phải thực hiện cho đúng và đầy đủ các điều khoản đã cam kết thì đó là chuyện quá đỗi bình thường.

Những điều kể trên phải chăng đồng chí Thượng tướng, Ủy viên BCHTƯ Đảng Cộng sản Việt Nam, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương, Thứ trưởng Bộ Công an không biết và không hiểu? Xong bản thân tôi không tin là như vậy!

Cũng xin được nhắc thêm đồng chí Thượng tướng cần xem lại bản Hiến pháp, nước CHXHCN Việt nam trong Chương V từ điều 49 đến điều 82 đã ghi rõ quyền và nghĩa vụ của công dân.

Xin trích ví dụ:

” Điều 69: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật.

Điều 70: Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước”.

Hiến pháp là Luật pháp cao nhất của một quốc gia, Hiến pháp nước CHXHCN Việt nam cũng vậy. Để tránh dài dòng xin để đồng chí Thượng tướng tự nhận xét đánh giá rằng nhà nước ta dưới sự lãnh đạo của đảng CSVN đã thực thi đúng và đủ những điều Hiến pháp quy định về quyền công dân (con người) hay chưa?

Chắc vì do quen thói thông tin một chiều, chỉ quen nói và không bao giờ có các thông tin phản biện ngược chiều nên có lẽ vì vậy mà đồng chí Thượng tướng hơi quá đà khi viết (trích) ” Nhà nước và Chính phủ Việt Nam đã tập trung sức lực của cải, tiền bạc bằng những chế độ chính sách cụ thể lo cơm ăn, áo mặc, nhà ở, trường học, bệnh viện, đầu tư trang bị cho mọi nhu cầu đời sống văn minh ti vi, rađiô, sách báo… tạo điều kiện cho bà con hòa nhập với cuộc sống cộng đồng quốc gia và quốc tế. Có lẽ trên thế giới chưa có chính phủ nào làm được việc này. Cách mạng là thế đấy.”

Chắc có suy nghĩ như vậy bởi đồng chí Thượng tướng mỗi lần đi ra nước ngoài đều ngồi trong xe hơi bọc thép, nên đồng chí không hiểu được cuộc sống của người dân ở các nước tự do dân chủ kể cả nhóm các dân tộc thiểu số họ được nhà nước quan tâm tới mức nào? Xin đồng chí Thượng tướng đừng quên rằng với GDP bình quân đầu người ở Việt nam mới xấp xỉ 1.000 USD/người xếp hạng 169/208 và sự chênh lệch giàu nghèo ở Việt nam khoảng cách quá lớn thì làm sao mà có chuyện (trích) “Có lẽ trên thế giới chưa có chính phủ nào làm được việc này. Cách mạng là thế đấy”. Câu này cho thấy đồng chí Thượng tướng thuộc dạng những người thích đùa không thì là lạc quan tếu.

Nói tóm lại khi đồng chí Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng với tư cách là một cán bộ lãnh cao cấp của đảng và nhà nước trong ngành Công an, đã làm cho tôi hơi bất ngờ trước bài viết của đồng chí. Toàn bộ bài viết trên của đồng chí Thượng tướng cho thấy 2 vấn đề cần suy nghĩ:

■1. Trình độ nhận thức về lý luận chính trị đặc biệt là tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người, về độc lập và tự do của đồng chí Thượng tướng còn quá nhiều lỗ hổng về kiến thức.
■2. Hoặc do đồng chí quá bận rộn, không có thời gian nên viết bừa viết ẩu theo đơn đặt hàng của Tạp chí Nhân quyền Việt nam, theo yêu cầu bưng bít sự thật viết cho xong để lấy tiền nhuận bút.
Hy vọng một số trao đổi ngắn gọn của tôi góp ý cùng đồng chí sẽ giúp đồng chí hoàn thành tốt các nhiệm vụ mà đảng và nhà nước trao cho trong giai đoạn cách mạng mới.

Chúc đồng chí khỏe, để đảm nhận và hoàn thành tốt các nhiệm vụ trọng trách được giao.

Xin gửi tới đồng chí lời chào Cộng sản.

Hà nội, ngày19/7/2010




Trung Quốc lại đưa tàu ngư chính đến vùng quần đảo Hoàng Sa

Trung Quốc điều tàu ngư chính xuống Hoàng Sa vào đầu tháng 9/2011, công khai vi phạm chủ quyền Việt Nam, ít lâu sau khi cuộc biểu tình tại Hà Nội phản đối Bắc Kinh ngày 21/08/2011 trên đây đã bị chính quyền trấn áp.
REUTERS/Tu QuangĐức Tâm
Theo hãng tin Reuters ngày 02/09/2011, Trung Quốc lại điều tàu ngư chính tới vùng quần đảo Hoàng Sa, nơi có tranh chấp về chủ quyền giữa Việt Nam và Trung Quốc. Động thái này có thể làm cho quan hệ song phương căng thẳng thêm, trong bối cảnh một quan chức cao cấp của Trung Quốc chuẩn bị công du Việt Nam.

Website của cơ quan ngư chính tỉnh Quảng Đông đăng thông báo của bộ Nông nghiệp Trung Quốc, theo đó, một tàu ngư chính, mang số hiệu 306, có trọng tải 400 tấn đã rời cảng ở phía nam thành phố Quảng Châu để tới vùng quần đảo Hoàng Sa.

Đại diện của cơ quan ngư chính tỉnh Quảng Đông nói việc điều động tàu ngư chính tới Hoàng Sa là nhằm « tăng cường các nỗ lực thực thi pháp luật tại các vùng đánh bắt cá ở khu vực quần đảo Hoàng Sa, bảo vệ các hoạt động đánh bắt cá, bảo đảm an toàn cho ngư dân, bảo vệ chủ quyền trên biển của Trung Quốc và các lợi ích thủy hải sản ».

Việc đưa tàu ngư chính tới vùng quần đảo Hoàng Sa đã diễn ra vào lúc ông Đới Bỉnh Quốc, Ủy viên Quốc vụ, phụ trách đối ngoại, chuẩn bị công du Việt Nam vào thứ Hai tới, 05/09.

Trung Quốc đã đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa, vào tháng Giêng năm 1974, lúc đó do chính quyền Việt Nam Cộng hòa quản lý.

Bắc Kinh còn đưa ra yêu sách về chủ quyền trên một vùng rộng lớn, chiếm tới hơn 80% diện tích Biển Đông, trong đó có vùng quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, đó là những nơi được coi là có nguồn dự trữ quan trọng về dầu khí và nguồn thủy hải sản phong phú.

Nhận định về việc điều tàu ngư chính tới Hoàng Sa, ngày hôm nay, Tân Hoa Xã nói rằng : « Điều này cho thấy là Trung Quốc đã thực sự thiết lập khả năng thực thi pháp luật tại các khu vực đánh bắt cá ở trong và xung quanh vùng biển quần đảo Hoàng Sa ».