HÀ NỘI (TH) - Hãng dầu Chevron của Mỹ và tập đoàn dầu khí quốc doanh của Việt Nam (Petro Vietnam) nhiều phần sẽ đạt thỏa thuận hợp tác để thực hiện một số dự án lên đến $7 tỉ USD vào cuối tháng 9 này. Ðồng thời, một công ty liên doanh của Anh quốc và Hòa Lan (Royal Dutch Shell) cũng loan báo mở rộng hoạt động tại Việt Nam.
Thứ Sáu, 9 tháng 9, 2011
TOKYO (TH) - Trung Quốc lại làm căng thẳng về tranh chấp chủ quyền biển đảo trên biển Ðông (mà TQ gọi là Nam Hải) khi lập lại khu vực này là “lợi ích cốt lõi” của họ như Ðài Loan, Tân Cương và Tây Tạng.
Trung Quốc lại cả quyết, biển Ðông là 'lợi ích cốt lõi'
TOKYO (TH) - Trung Quốc lại làm căng thẳng về tranh chấp chủ quyền biển đảo trên biển Ðông (mà TQ gọi là Nam Hải) khi lập lại khu vực này là “lợi ích cốt lõi” của họ như Ðài Loan, Tân Cương và Tây Tạng.
Lạm phát tại Việt Nam cao nhất Á Châu
HÀ NỘI (TH) - Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF) khuyến cáo Việt Nam không nên vội vã giảm lãi suất khi mà lạm phát còn rất cao và niềm tin vào trị giá đồng bạc vẫn ngày một tệ hại hơn.
“Ðiều quan trọng là chính sách tiền tệ không nên hạ lãi suất quá sớm vì những gia tăng sự tin tưởng gần đây đối với trị giá đồng bạc vẫn còn rất mong manh.”
Benedict Bingham, đại biểu cao cấp của IMF tại Việt Nam phát biểu qua một e-mail gửi tới hãng tin tài chính Blomberg hôm Thứ Năm, 8 tháng 9, 2011.
Lời khuyến cáo của ông trong điện thư được tóm tắt lại những gì ông đã phát biểu trong cuộc họp với nhiều viên chức kinh tế tài chính của Việt Nam ngày 6 tháng 9, 2011 tổ chức ở Hà Nội, gồm cả ông Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng.
Các cục tiền như những cục gạch nhưng giá trị rất thấp được chuyển qua cửa sổ của một ngân hàng tại Việt Nam trong một phiên giao dịch thường lệ hàng ngày. (Hình: Hoang Dinh Nam/AFP/Getty Images)
Sự vội vã giảm lãi suất báo động cho người ta thấy nhà cầm quyền Hà Nội nói một đàng làm một nẻo khi đưa ra các tuyên bố đặt ưu tiên vào việc đối phó với lạm phát.“Ðiều quan trọng là chính sách tiền tệ không nên hạ lãi suất quá sớm vì những gia tăng sự tin tưởng gần đây đối với trị giá đồng bạc vẫn còn rất mong manh.”
Benedict Bingham, đại biểu cao cấp của IMF tại Việt Nam phát biểu qua một e-mail gửi tới hãng tin tài chính Blomberg hôm Thứ Năm, 8 tháng 9, 2011.
Lời khuyến cáo của ông trong điện thư được tóm tắt lại những gì ông đã phát biểu trong cuộc họp với nhiều viên chức kinh tế tài chính của Việt Nam ngày 6 tháng 9, 2011 tổ chức ở Hà Nội, gồm cả ông Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng.
Lạm phát tại Việt Nam cao nhất Á Châu
HÀ NỘI (TH) - Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF) khuyến cáo Việt Nam không nên vội vã giảm lãi suất khi mà lạm phát còn rất cao và niềm tin vào trị giá đồng bạc vẫn ngày một tệ hại hơn.
“Ðiều quan trọng là chính sách tiền tệ không nên hạ lãi suất quá sớm vì những gia tăng sự tin tưởng gần đây đối với trị giá đồng bạc vẫn còn rất mong manh.”
Benedict Bingham, đại biểu cao cấp của IMF tại Việt Nam phát biểu qua một e-mail gửi tới hãng tin tài chính Blomberg hôm Thứ Năm, 8 tháng 9, 2011.
Lời khuyến cáo của ông trong điện thư được tóm tắt lại những gì ông đã phát biểu trong cuộc họp với nhiều viên chức kinh tế tài chính của Việt Nam ngày 6 tháng 9, 2011 tổ chức ở Hà Nội, gồm cả ông Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng.
Các cục tiền như những cục gạch nhưng giá trị rất thấp được chuyển qua cửa sổ của một ngân hàng tại Việt Nam trong một phiên giao dịch thường lệ hàng ngày. (Hình: Hoang Dinh Nam/AFP/Getty Images)
Sự vội vã giảm lãi suất báo động cho người ta thấy nhà cầm quyền Hà Nội nói một đàng làm một nẻo khi đưa ra các tuyên bố đặt ưu tiên vào việc đối phó với lạm phát.“Ðiều quan trọng là chính sách tiền tệ không nên hạ lãi suất quá sớm vì những gia tăng sự tin tưởng gần đây đối với trị giá đồng bạc vẫn còn rất mong manh.”
Benedict Bingham, đại biểu cao cấp của IMF tại Việt Nam phát biểu qua một e-mail gửi tới hãng tin tài chính Blomberg hôm Thứ Năm, 8 tháng 9, 2011.
Lời khuyến cáo của ông trong điện thư được tóm tắt lại những gì ông đã phát biểu trong cuộc họp với nhiều viên chức kinh tế tài chính của Việt Nam ngày 6 tháng 9, 2011 tổ chức ở Hà Nội, gồm cả ông Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng.
Kho báu - nhưng ai hưởng
Bùi Tín viết riêng cho VOA
Suốt 66 năm qua, cuộc Khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và Tuyên ngôn Độc lập mồng 2 tháng 9 năm 1945 đã được nhà nước cộng sản Việt Nam coi là một cái mốc lớn, thậm chí là cái mốc lớn nhất - trong sách dạy sử còn được phong là “mốc son chói lọi” - trong lịch sử dân tộc cận đại.
Có thật là thế chăng?
Có thật là thế chăng?
Chính trường rụng một lá nho
Nhân ngày tiếp sứ giả phương Bắc - Đới Bình Quốc)Hà Sĩ Phu (danlambao) - Mấy hôm nay trời oi ả, mưa nắng thất thường, có thể bạn thấy trong người bực bội. Tôi xin kể hầu bạn câu chuyện “to-nhỏ” tào lao để thư giãn. Tất nhiên có những chuyện “to-nhỏ” rất nghiêm túc như lời bác Hồ “Nước ta có vinh dự LỚN là một nước NHỎ mà đã anh dũng đánh thắng hai đế quốc TO là Pháp và Mỹ” (nhưng bác không biết rồi một “đế quốc TO” khác lại bắt mình thử thách), song dân thì vốn “gian” nên nhiều lúc cứ đem tất cả sự to-nhỏ ra mà cười với nhau:
Nguyễn Tấn Dũng than
Qua bài “Nguyễn Tấn Dũng: Tập Đòan Tư Bản Đỏ”, người viết đã chia sẻ cùng bạn đọc hình ảnh Thủ Dũng đại diện cho tập đòan tư bản đỏ, một tập đòan đang thao túng quyền lực tại Việt Nam . Bài viết nhấn mạnh việc Thủ Dũng luôn mơ ước sẽ được nắm quyền lâu dài như Phạm Văn Đồng dầu phải theo Tàu bán nước.Nhắc đến Phạm Văn Đồng là nhắc đến người đã đại diện cho đảng Cộng sản Việt Nam ký Công Hàm 1958 hứa hẹn khi chiếm được miền Nam sẽ trao Hòang Sa - Trường Sa – Biển Đông cho Trung cộng. Một Công Hàm được Trung cộng làm bằng cớ xâm chiếm biển đảo Việt Nam và được người Việt xem là Công Hàm bán nước.
Nhân ngày Phạm văn Đồng ký Công Hàm bán nước, ngày 14/9, người viết xin được chia sẻ cùng bạn đọc một số phân tích về “Chiến Lược Biển” của Thủ Dũng và hiện tình đất nước. Để nhận định chính xác xin được vắn tắc trình bày về Chiến Lược Biển của hai cường quốc Trung cộng và Hoa Kỳ.
Chiến Lược Biển của Trung Cộng
Ba thập niên vừa qua, Trung cộng áp dụng mô hình phát triển kinh tế chủ yếu tận dụng tài nguyên thiên nhiên và lực lượng lao động thiếu chuyên môn sản xuất các mặt hàng giản đơn phục vụ xuất khẩu. Nền kinh tế từ đó bịlệ thuộc vào thị trường xuất khẩu Âu Mỹ và phải nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu từ Trung Đông, Úc châu, Phi Châu và Châu Mỹ La Tinh. Hải trình xuyên qua Biển Đông trở thành con đường chủ yếu chuyên chở hàng xuất nhập Trung Hoa. Ước tính có trên 80 phần trăm số hàng hóa xuất nhập Trung cộng đi qua tuyến đường này.Trong khi các quốc gia khác tôn trọng tự do hàng hải, tháng 11/2003 Hồ Cẩm Đào vu vơ lên tiếng cảnh cáo mưu đồ của những cường quốc nhằm kiểm soát và phong tỏa quyền đi lại của tàu bè Trung cộng qua eo biển Malacca nối liền Ấn Độ Dương và Biển Đông. Gần đây Trung cộng lại chính thức khẳng định "lợi ích cốt lõi" của họ tại Biển Đông. Họ đơn phương tuyên bố chủ quyền và tự đưa ra bản đồ chính thức có hình chữ U nhằm xác định biên giới hàng hải bao gồm tới 80 phần trăm Biển Đông. Hình chữ U này kéo dài xuống tận Nam Dương và Mã Lai. Gần 2000 cây số bờ biển Việt Nam đều bị đường chữ U che phủ.Giới chức Trung cộng thường lập luận: "Trung Quốc có chủ quyền không thể tranh cãi với các đảo ở Biển Đông và vùng nước xung quanh, và được hưởng chủ quyền, quyền tài phán với các vùng nước liên quan cũng như đáy biển của nó".
Nhãn:
Nguyễn Tấn Dũng than
Google Account Video Purchases
Vietnam
Bí thư thành phố Đà Nẵng đích thân gặp dân khu vực giải tỏa tại Hòa Liên
Một tuần lễ sau khi xảy ra vụ dân chúng tại một số thôn Quan Nam thuộc, xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang kéo nhau đến đập phá văn phòng của đơn vị triển khai dự án tại địa phương họ, đích thân bí thư thành phố Đà Nẵng là ông Nguyễn Bá Thanh đã xuống gặp dân.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)