Thứ Sáu, 14 tháng 10, 2011
Bàn cờ ngoại giao Việt- Mỹ- Ấn-Trung
2011-10-13
Nổi bât trong thời sự thế giới tuần qua, có liên quan đến Việt Nam, là những chuyến đi như thoi đưa trong vùng châu Á. Chủ tịch nước Việt Nam công du Ấn Độ. Tổng bí Thư Nguyễn Phú Trọng đi Trung Quốc. Thủ tướng Đức đến Việt Nam.AFP photo
Thêm vào đó, Phụ tá Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Kurt Campbell cũng đi Trung Quốc sau khi ghé Băng Kốc, nơi ông trình bày chính sách ngoại giao của Mỹ trong thế kỷ 21, gọi là “Thế kỷ châu Á đối với Hoa Kỳ”.
TQ và thỏa thuận biển Việt-Trung
Hôm thứ Tư 11/10, ngay ngày đầu tiên trong chuyến thăm Trung Quốc của Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng, hai bên đã ký kết Thỏa thuận những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển nhằm tháo gỡ các tranh chấp tại Biển Đông.
Truyền thông Trung Quốc tỏ ra khá phấn khởi trước bản văn kiện vừa ký tại Bắc Kinh.
Bắc Kinh ép Hà Nội đàm phán tay đôi về Biển Ðông
Chủ tịch nước đến Ấn Ðộ hóa giải áp lực từ phương Bắc
BẮC KINH (TH) - Chủ tịch nước Trung Quốc Hồ Cẩm Ðào áp lực với tổng bí thư đảng CSVN chỉ đàm phán tay đôi giữa hai nước và không cho một nước thứ ba chen vào cuộc tranh chấp chủ quyền biển đảo trên Biển Ðông mà họ gọi là biển Nam Hải.Hải.
Phương thức đàm phán này sẽ hoàn toàn có lợi cho Trung Quốc ở thế thượng phong nước lớn.
Theo bản tin của Tân Hoa Xã, khi tiếp ông Trọng, Hồ Cẩm Ðào đã thúc ông là “đừng làm phức tạp thêm” cuộc tranh chấp bằng cách kêu gọi sự giúp sức của các thế lực bên ngoài.
BẮC KINH (TH) - Chủ tịch nước Trung Quốc Hồ Cẩm Ðào áp lực với tổng bí thư đảng CSVN chỉ đàm phán tay đôi giữa hai nước và không cho một nước thứ ba chen vào cuộc tranh chấp chủ quyền biển đảo trên Biển Ðông mà họ gọi là biển Nam Hải.Hải.
Tổng thống Ấn Ðộ, bà Pratibha Patil (phải) bắt tay Chủ tịch nước CSVN Trương Tấn Sang (thứ hai từ phải) khi vợ chồng ông Sang tới New Delhi hôm Thứ Ba, 11 tháng 10, 2011, thăm viếng nước này 3 ngày và ký một số thỏa hiệp hợp tác. (Hình: Pankaj Nangia/Bloomberg via Getty Images) |
Phương thức đàm phán này sẽ hoàn toàn có lợi cho Trung Quốc ở thế thượng phong nước lớn.
Theo bản tin của Tân Hoa Xã, khi tiếp ông Trọng, Hồ Cẩm Ðào đã thúc ông là “đừng làm phức tạp thêm” cuộc tranh chấp bằng cách kêu gọi sự giúp sức của các thế lực bên ngoài.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)